Gà Há Miệng Thở Dốc – Nguy Cơ Tiềm Ẩn, Cách Trị Dứt Điểm

Gà há miệng thở dốc là hiện tượng thường gặp ở những người chăn nuôi, đặc biệt là gà đá. Nếu thấy đàn gà đang khỏe mạnh bỗng có triệu chứng khó thở cần hết sức cảnh giác và lên phương án điều trị kịp thời.

SV368 dành nội dung bài viết để tìm hiểu về mầm bệnh thở dốc ở gà và lên phương án điều trị tận gốc. Tham khảo ngay dưới đây.

Tại sao gà há miệng thở dốc?

Tại sao gà há miệng thở dốc?

Không phải ngẫu nhiên một chú gà khoẻ mạnh bình thường bỗng nhiên thở dốc. Nguyên nhân chủ yếu do bên trong cơ thể đã có mầm mống bệnh phát triển. Cụ thể như sau:

Nguyên nhân sâu xa

Theo các nhà nghiên cứu đầu ngành, gà thở dốc vì bị nhiễm Ornithobacterium rhinotracheale. Loại virus này có mầm mống tại không gian ở ẩm thấp, không được vệ sinh sạch sẽ. Ngoài ra, % nhỏ tình trạng gặp ở gà con là do hệ miễn dịch của gà mẹ kém, sức đề khác gần như về mức 0.

Nguyên nhân gián tiếp gà thở dốc

Gà há miệng thở dốc gián tiếp do 1 con trong đàn nhiễm và phát triển thành vùng lây lan diện rộng. Một số tác nhận giúp virus dễ dàng sinh sôi nảy nở:

  • Thực phẩm nấm mốc.
  • Trứng nhiễm bệnh.
  • Phối con giống gà bệnh.

Gà há miệng thở dốc do bệnh lý

SV368 sẽ chỉ rõ các bệnh là tác nhân chính khiến gà liên tục há miệng thở dốc trong thời gian dài:

  • Hen CRD: Suy hô hấp mãn tính do vi khuẩn Mycoplasma gallspicum, nếu kèm thêm ecoli sức sinh trưởng và khả năng sinh sản bị kém đi.
  • Nấm phổi Aspergillus fumigatus: Nấm mốc chủ yếu xảy ra ở gà dưới 3 tháng tuổi, chiếm tới 80% nguy cơ tử vong.
  • Gà rù: Bệnh thường gặp vì bị lây từ chủng Newcastle thuộc họ Paramyxovirus.
  • ILT: Viêm thanh khí phế quản cấp tốc, bệnh do chuẩn Laryngotracheitis.

Mức độ nguy hiểm khi gà có biểu hiện há mồm thở dốc

Mức độ nguy hiểm khi gà có biểu hiện há mồm thở dốc

Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra trên +1000 gà có triệu chứng há mồm thở mạnh khắp thế giới. Con số đáng báo động khi tỷ lệ chết chạm mốc 99,999%, khả năng lây lan từ cơ thể này sang cơ thể khác rất lớn.

Vậy nên, nếu gia đình chăn nuôi gà và đặc biệt là gà đá cần thường xuyên quan sát. Nếu thấy nghi ngờ biểu hiện cần tiến hành cách ly, điều trị ngay để giảm thiểu tối đa tổn thất trên đàn gà.

Gọi tên các triệu chứng dễ nhận biết gà thở dốc

Muốn trị dứt điểm và tận gốc mầm bệnh, trước tiên cần xác định rõ nguyên nhân xuất phát từ đâu. Cách nhận biết như sau:

Hen CRD

Nếu gà há miệng thở dốc do khuẩn Mycoplasma gallspicum, cơ thể xuất hiện 1 số biểu hiện như:

  • Ủ rũ, gầy gò, xù lông, ăn uống kém.
  • Viêm xoang nên mũi có dịch cata chảy mất kiểm soát, hay ho khạc và vảy mỏ lúc đêm – rạng sáng.
  • Bệnh phát triển đến giai đoạn nặng bụng phồng hóp vào.
  • Phần khớp cẳng và đầu sưng, đi lại khó khăn, khập khiễng.

Nấm phổi gia cầm

Aspergillus fumigatus cũng không khó để nhận biết, gà nhiễm bệnh hay có biểu hiện sau:

  • Trạng thái mệt mỏi kéo dài, mắt lim dim, thích đứng tách đàn, có thể thiếu nước và giảm ăn.
  • Luôn trong trạng thái gà há miệng thở dốc.
  • Tiêu chảy dịch nhớt giống huyết thanh từ mũi/mắt, giảm cân nhanh chóng.

Bệnh lý do khuẩn Newcastle

Gà há miệng thở dốc nếu do virus Newcastle, bạn hãy quan sát 1 – 2 ngày để thấy một số dấu hiệu như:

  • Thân hình “xã” như khoác áo tơi, ủ rũ, lười hoạt động.
  • Mắt lờ đờ, hay thấy khó thở và mũi có dịch nhớt.
  • Vảy mỏ và hay kêu “toác toác”, chủ yếu phải vươn cổ nếu bệnh phát triển nặng.
  • Khi cầm chân dốc ngược miệng chảy nước nhớt mùi hôi.

Viêm thanh khí quản truyền nhiễm

Đối với gà há miệng thở dốc kèm theo nhiều biểu hiện dưới đây, 99% bởi nguyên nhân viêm thanh khí:

  • Khoé và hốc mắt có dịch chảy nhớt sau đó lại khô quánh.
  • Thường vươn cổ bởi không thở được bằng mũi.
  • Dịch mũi đặc và có lẫn cả máu.
  • Niêm mạc miệng có màng giả vàng xám, nhiều kích thước, dễ bóc.

Tìm hiểu cách điều trị gà há miệng thở dốc

cách điều trị gà há miệng thở dốc

Nếu đã chia rõ từng nguyên nhân, biểu hiện bệnh thì chắc chắn có phương pháp điều trị khác nhau. Dưới đây là đề xuất tốt nhất:

Bệnh CRD

Trước tiên cần tăng cường chăm sóc vật nuôi, cải tiến chuồng trại thông thoáng. Kết hợp thêm với dùng thuốc:

  • Oxytetracylyn + Tylan mỗi loại lấy ½ liều hướng dẫn.
  • Bổ sung thêm vitamin và thuốc trợ lực.

Điều trị nấm phổi gia cầm

Nắm bắt đúng nguyên nhân do nấm phổi từ các biểu hiện trên, hãy điều trị bằng cách:

  • Hợp chất trị nấm Crystol – Violet + Brilliangree + Iodua – Kali 0.8% (uống để giảm lây bệnh).
  • Kháng sinh: Tobramycin + Nystatin + Mycostain + Amphotericin (Tuyệt đối không dùng kháng sinh từ nấm).
  • Tăng cường trợ sức trợ lực: SG.B.Complex và Multi – Vitamin (đều là dạng nước).

Điều trị nấm Newcastle

Nếu gà há miệng thở dốc do nhiễm khuẩn của nấm Newcastle, chủ trại hãy trị bệnh bằng cách dùng thuốc sau:

  • Kháng thể Newcastle, giảm tỷ lệ gà chết từ 24H – 48H.
  • Can thiệp trực tiếp vào ổ bệnh nhờ vắc xin Newcastle.
  • Tăng cường trợ lực.

Điều trị do viêm thanh khí quản

Khi thấy đàn gà xuất hiện những dấu hiệu đúng do nguồn viêm phế quản, bạn hãy chọn những loại thuốc sau đây:

  • Thuộc hạ sốt + long đờm giãn phế quản: Prednisolone và Anagin C.
  • Pha vitamin C với khoáng Acid Amin vào nước cho gà uống mỗi ngày.
  • Kết hợp song song dùng kháng sinh: Amoxicillin, Doxycycline.

Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh há mồm thở dốc lây lan

Nếu không may mắn phát hiện 1 hay 2 chú gà mang đầy đủ biểu hiện bị bệnh há miệng thở dốc. Để ngăn chặn nguồn lây lan cần các biện pháp sau:

Biện pháp Cách thực hiện
Vệ sinh sạch sẽ Dọn dẹp chuồng, làm sạch khu vực bẩn, định kỳ thay mới thức ăn
Kiểm soát vi khuẩn Dùng các chất khử khuẩn thông dụng: Clo, Cloramin, Hypochlorit
Tiêm phòng Tuân thủ chương trình tiêm phòng định kỳ của địa phương
Kiểm soát dịch bệnh Nếu phát hiện dịch bệnh, lập tức tách ra khỏi đàn và tiến hành xét nghiệm tìm nguyên nhân
Giám sát sức khoẻ Quan sát đàn gà: Cân nặng, tình trạng lông, hiệu suất sinh sản, tình trạng sống sót
Hợp tác cùng chuyên gia Tìm đến các chuyên gia y tế gia cầm để được tư vấn tốt nhất

Biện pháp phòng tránh bệnh gà há miệng thở dốc

Biện pháp phòng tránh bệnh gà há miệng thở

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, người chăn nuôi nhất là gà chọi luôn luôn áp dụng các biện pháp phòng tránh. Chi tiết như sau:

1/ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại

Thường xuyên lau chùi, dọn dẹp khu vực sống của gà, khử trùng trang thiết bị trong chuồng. Tuân thủ đúng hướng dẫn nếu chủ trại dùng các thuốc khử trùng rộng rãi hiện nay.

2/ Kiểm soát dịch bệnh

Phòng gà há miệng thở dốc phải tăng cường kiểm soát dịch bệnh, tiêm phòng đúng thời gian và cách ly kịp thời gà bệnh. Đồng thời cũng cần giới hạn sự tiếp xúc giữa các đàn gà với nhau.

3/ Đảm bảo điều kiện sống và chế độ dinh dưỡng

Cho gà ăn thực phẩm chất lượng, đầy đủ chất dinh dưỡng, không quá nhiều hay quá ít. Đặc biệt, duy trì môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ và không ẩm ướt.

4/ Kiểm soát mầm bệnh & côn trùng

Nếu muốn kiểm soát mầm bệnh gà há miệng thở dốc phải dùng đến thuốc diệt côn trùng hiệu quả. Tuân thủ một số biện pháp phòng tránh: Loại bỏ chất thải, lau chùi định kỳ…

5/ Vệ sinh cá nhân

Chủ trại và người chăm sóc gà cũng cần đảm bảo, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt. Một số đề xuất cho bạn như sau:

  • Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.
  • Tiếp xúc với gà nên đeo khẩu trang và găng tay bảo hộ.

6/ Theo dõi sức khoẻ

Đều đặn theo dõi sức khoẻ của gà là cách tốt nhất để phòng bị bệnh gà há miệng thở dốc. Áp dụng chiến thuật này, đảm bảo sẽ kịp thời phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của gà bệnh để chữa trị kịp thời.

FAQ – Giải đáp một số thắc mắc về gà há mồm thở dốc

FAQ - Giải đáp một số thắc mắc về gà há mồm thở dốc

SV368 đã tổng hợp thêm một số câu hỏi thắc mắc thường gặp xoay quanh chủ đề gà há miệng thở dốc. Chi tiết như sau:

Có thuốc đặc trị bệnh gà thở dốc không?

Không. Chủ yếu các bác sĩ thú ý sẽ dựa vào nguồn và nguyên nhân bệnh để lên đơn thuốc. Tuy nhiên, hầu hết đều cho gà uống thuốc kháng sinh.

Chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho gà thở há miệng

Đối với những gà bệnh khó thở cần bồi bổ đúng chế độ dinh dưỡng. Cụ thể như sau:

  • Cung cấp đủ nước.
  • Ăn đồ nhiều chất dinh dưỡng: Ngô, lúa mì, hạt đậu, hạt điều…
  • Bổ sung Vitamin và khoáng chất: C, E, Kẽm, Canxi, Axit béo, Omega 3, selen…
  • Cắt giảm thức ăn giàu sodium…

Vì sao gà há miệng khó thở lây lan nhanh?

Bệnh phát tán nhanh do một loại virus gây nhiễm trùng, cách lây lan gián tiếp và trực tiếp hay gặp nhất là:

  • Nước bọt.
  • Nước mắt.
  • Đường tiêu hoá.
  • Đường hô hấp.

Cách kiểm soát dịch bệnh ở diện rộng

Nếu gà há miệng thở dốc lan tỏa theo quy mô lớn, hãy áp dụng biện pháp sau đây:

  • Bước 1: Chuẩn đoán đúng nguyên nhân.
  • Bước 2: Phân loại và xử lý gà nhiễm bệnh.
  • Bước 3: Tiêu huỷ bệnh phẩm.
  • Bước 4: Vệ sinh chuồng trại.
  • Bước 5: Tiêm phòng, giám sát và báo cáo.

Lời kết

SV368 đã chia sẻ đến bạn những kiến thức hữu ích về bệnh lý gà há miệng thở dốc thường gặp. Hy vọng rằng, các chủ gà và những người chăm gà đá sẽ tìm được phương pháp điều trị và phòng bệnh hiệu quả nhất.

Trả lời

Index